Thứ Bảy,10 Tháng Năm, 2025
Hội Dòng Nữ Đaminh Bùi Chu
  • Trang Chủ
  • Hội Dòng
    • Giới Thiệu
    • Lịch Sử
      • Sắc lập Dòng
      • Quý BTTQ
      • Đấng Bản Quyền
      • Hội Đồng Hội Dòng
    • Linh Đạo
      • Linh Đạo Đa Minh
      • Người nữ tu Đaminh Bùi Chu là ai?
    • Các Tu Viện
  • Ơn Gọi Và Đào Tạo
    • Trang ơn gọi
    • Các Khối Đào Tạo
      • Học Viện
      • Tập Viện
      • Tiền Tập Viện
      • Thỉnh Viện
      • Thường huấn
    • Đời sống Thánh hiến
  • Đời Sống Cộng Đoàn
    • Sinh Hoạt Cộng Đoàn
    • Tiểu sử Quý chị em đã qua đời
    • Góc Chia Sẻ
  • Cầu Nguyện
    • Ý cầu nguyện của Đức Thánh Cha
    • Ý cầu nguyện trong tháng
    • Suy Niệm Tin mừng
    • Suy Tư
    • Các Thánh
  • Sứ Vụ
    • Giáo Dục
    • Mục vụ giáo xứ
    • Bác Ái Xã Hội
    • Phòng Khám
    • Văn Phòng Tham Vấn Tâm Lý
  • Văn Hóa
    • Giáo Dục
    • Kỹ năng sống
    • Góc Dịch thuật
    • Góc Nghệ Thuật
    • Vườn Thơ
    • Suy Tư
    • Giải đáp thắc mắc
    • Phòng Truyền Thống
    • Những câu truyện
  • Thông Tin
    • Đức Giáo Hoàng
    • Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Thế Giới
    • Gia Đình Đa Minh
    • Hội Dòng
    • Cáo phó
  • Tư Liệu
    • Kinh Thánh
    • Thần học
    • Giáo Lý
    • Giáo luật
    • Phụng vụ
    • Văn kiện – Tông Huấn – Sứ Điệp
    • Các luận văn
    • Thư viện sách
  • Media
    • Video Hội Dòng
    • Thánh Ca
    • Video khác
    • Audio
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Hội Dòng
    • Giới Thiệu
    • Lịch Sử
      • Sắc lập Dòng
      • Quý BTTQ
      • Đấng Bản Quyền
      • Hội Đồng Hội Dòng
    • Linh Đạo
      • Linh Đạo Đa Minh
      • Người nữ tu Đaminh Bùi Chu là ai?
    • Các Tu Viện
  • Ơn Gọi Và Đào Tạo
    • Trang ơn gọi
    • Các Khối Đào Tạo
      • Học Viện
      • Tập Viện
      • Tiền Tập Viện
      • Thỉnh Viện
      • Thường huấn
    • Đời sống Thánh hiến
  • Đời Sống Cộng Đoàn
    • Sinh Hoạt Cộng Đoàn
    • Tiểu sử Quý chị em đã qua đời
    • Góc Chia Sẻ
  • Cầu Nguyện
    • Ý cầu nguyện của Đức Thánh Cha
    • Ý cầu nguyện trong tháng
    • Suy Niệm Tin mừng
    • Suy Tư
    • Các Thánh
  • Sứ Vụ
    • Giáo Dục
    • Mục vụ giáo xứ
    • Bác Ái Xã Hội
    • Phòng Khám
    • Văn Phòng Tham Vấn Tâm Lý
  • Văn Hóa
    • Giáo Dục
    • Kỹ năng sống
    • Góc Dịch thuật
    • Góc Nghệ Thuật
    • Vườn Thơ
    • Suy Tư
    • Giải đáp thắc mắc
    • Phòng Truyền Thống
    • Những câu truyện
  • Thông Tin
    • Đức Giáo Hoàng
    • Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Thế Giới
    • Gia Đình Đa Minh
    • Hội Dòng
    • Cáo phó
  • Tư Liệu
    • Kinh Thánh
    • Thần học
    • Giáo Lý
    • Giáo luật
    • Phụng vụ
    • Văn kiện – Tông Huấn – Sứ Điệp
    • Các luận văn
    • Thư viện sách
  • Media
    • Video Hội Dòng
    • Thánh Ca
    • Video khác
    • Audio
No Result
View All Result
Hội Dòng Đaminh Bùi Chu
No Result
View All Result
Home Cầu Nguyện Suy Tư

Tìm lại ý nghĩa đích thực của Mùa Vọng

18 Tháng Mười Hai, 2024

Đôi khi, chúng ta nỗ lực hoàn thành danh sách những việc phải làm trong mùa Giáng Sinh, mà lại quên đi ý nghĩa thực sự của Mùa Vọng và Giáng Sinh là gì. Đây là lý do tại sao tôi muốn giảm bớt áp lực trong năm nay.

Năm ngoái, tôi nói với chồng rằng anh ấy sẽ đảm nhận bữa tối Giáng Sinh. Tôi cảm thấy quá tải khi phải lo tất cả, từ việc mua sắm, trang trí, lên kế hoạch cho sự kiện và tổ chức một bữa ăn lễ theo truyền thống! Thay vào đó, tôi giao hết cho anh ấy và để mọi thứ như vậy.

Anh ấy đã đặt một số bữa ăn lễ được đóng gói từ công ty giao hàng, và bạn biết không? Nó thật sự rất ngon! Những món ăn chuẩn bị sẵn chỉ cần cho vào lò nướng và mùi vị cũng gần như không khác gì món mình nấu. Anh ấy nấu, còn tôi thì bày bàn ăn. Sau bữa tối, cả gia đình cùng dọn dẹp và chơi Uno.

Cuối cùng, tôi đã có thể dành thời gian còn lại của kỳ nghỉ Giáng Sinh để nấu những món ăn đặc biệt mà tôi yêu thích, mà không cảm thấy bị áp lực gì cả.

Bỏ qua căng thẳng và đón nhận cái đẹp. 

Năm nay, tôi hoàn toàn không bị xao động về Giáng Sinh. Đây là một giai đoạn phát triển mới đối với tôi; ngay từ khi còn nhỏ, tôi đã bị cuốn hút vào các mùa lễ. Sau khi bắt đầu viết blog làm mẹ và có đứa con đầu lòng, tôi quyết tâm để gia đình mình được đắm chìm trong vẻ đẹp của năm phụng vụ một cách trọn vẹn.

Mùa Vọng có thể cảm thấy là mùa bận rộn nhất, khi có sự giao thoa giữa văn hóa Công giáo và văn hóa thế tục. Ngay khi Halloween kết thúc, giấy gói quà bắt đầu xuất hiện trên các sửa sổ ở cửa hàng và danh sách mua hàng. Những quảng cáo về đồ trang trí mùa lễ “tấn công” người dùng trên mạng xã hội. Nhạc Giáng Sinh vang lên khắp các siêu thị. Những tác động bên ngoài nhắm vào việc làm sao để có một kỳ nghỉ ý nghĩa, không lãng phí và tự làm. Tất cả những điều này có thể khiến ta cảm thấy thật quá tải.

Hóa ra, tôi không phải là người duy nhất: một nghiên cứu đã chỉ ra rằng 62% người tham gia khảo sát cảm thấy mức độ căng thẳng tăng lên đáng kể trong mùa lễ.

Tuy nhiên, tôi đã thay đổi rất nhiều so với thời điểm mình còn là một bà mẹ Công giáo với đứa con đầu lòng, cố gắng làm tất cả mọi thứ trước Giáng Sinh: chụp hình với ông già Noel, hát Thánh ca, trang trí bánh quy, cắt tuyết giấy, làm đồ trang trí từ bột muối, chuẩn bị trang phục đồng điệu cho lễ nửa đêm…

Đừng hiểu lầm, tôi yêu tất cả những điều đó, nhưng giờ tôi đang buông bỏ áp lực phải hoàn thành hết mọi việc trong danh sách – dù sao đi nữa, tôi đâu phải là ông già Noel!

Mùa lễ được tạo ra cho chúng ta

Liệu chúng ta có thể tận hưởng Mùa Vọng và Giáng Sinh giống như cách chúng ta tận hưởng ngày Chủ nhật không? Là thời gian để nghỉ ngơi. Liệu mùa lễ đầy mong đợi và vui tươi này có phải là một lời mời gọi chúng ta đón nhận bóng tối ngày càng lớn dần, từ chối những lời mời và kế hoạch quá mức, kéo rèm lại và quây quần bên gia đình trong ấm áp và tĩnh lặng? Liệu dịp lễ này được tạo ra cho chúng ta, chứ không phải chúng ta sống để phục vụ Giáng Sinh?

“Mùa Vọng này, tôi đang hướng về sự bình an cùng với Hoàng Tử Bình An. Tôi chọn buông bỏ những điều không cần thiết, ưu tiên những điều quan trọng và gác lại những thứ khác.”

Cách tôi tái tập trung trong Mùa Vọng này

Chúng tôi vẫn sẽ làm vòng nến mùa Vọng mỗi Chủ Nhật, nhưng tôi sẽ không lo lắng nếu chúng tôi không làm được cây Jesse*. Tôi sẽ không gửi thiệp Giáng Sinh cho những người quen nhưng không mấy thân thuộc. Tôi sẽ tập trung vào những người cao tuổi và những người không thể ra ngoài, những người có thể cảm nhận được niềm vui Giáng Sinh từ nỗ lực của tôi.

* Cây Jesse (Jesse Tree) là một biểu tượng truyền thống trong Kitô giáo, đặc biệt trong Mùa Vọng, nhằm nhắc nhở tín hữu về dòng dõi của Chúa Giêsu và kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa từ Cựu Ước đến Tân Ước. Cây Jesse thường được trang trí bằng các hình ảnh hoặc biểu tượng liên quan đến các nhân vật và sự kiện quan trọng trong Kinh Thánh, bắt đầu từ Adam và Eva, qua các tiên tri và nhân vật quan trọng khác, cho đến việc sinh ra của Chúa Giêsu.

Tên “Cây Jesse” xuất phát từ sách Isaia trong Cựu Ước, nơi có câu nói: “Từ gốc tổ Gie-sê, sẽ đâm ra một nhánh nhỏ, từ cội rễ ấy, sẽ mọc lên một mầm non.” (Isaia 11:1), ám chỉ về sự xuất hiện của Đấng Mêsia từ dòng dõi của vua David, người có cha là Jesse.

Cây Jesse thường được “trang trí” trong suốt Mùa Vọng, mỗi ngày một biểu tượng tương ứng với một câu chuyện Kinh Thánh, giúp tín hữu suy niệm về lịch sử cứu độ và sự mong đợi sự ra đời của Chúa Giêsu trong đêm Giáng Sinh. Các biểu tượng có thể bao gồm những hình ảnh như con tàu của Noah, cây gậy của Mô-sê, chén vàng của Manna, hay hình ảnh các tiên tri.

Cây Jesse là một cách để các gia đình hoặc cộng đoàn sống trong sự mong đợi và chuẩn bị tinh thần cho Giáng Sinh, đồng thời củng cố niềm tin vào kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa.

Tôi sẽ tặng những món quà dùng ngay được, như sôcôla mua sẵn hoặc chai rượu. Thật không may, việc làm bánh tặng bạn bè và hàng xóm chỉ khiến tôi căng thẳng. Không có gì gọi là “đêm thánh an bình” khi một người mẹ mệt mỏi la mắng các con!

Mỗi năm, tôi cảm thấy choáng ngợp với lượng đồ chơi tràn vào ngôi nhà nhỏ của chúng tôi, những món quà mà các con tôi không đòi hỏi và cũng không chơi. Vì vậy, tôi sẽ để ông già Noel mang đến một món quà mà các con ao ước, và để ông bà lo phần “chiều chuộng” đó. Với những món quà còn lại, tôi sẽ chọn sách, trò chơi bàn, câu đố và các món ăn có thể ăn được. Hạt giống và dụng cụ làm vườn sẽ dạy các con tôi về sự kiên nhẫn và nỗ lực. Món quà không phải chỉ quy về tôi, mà là để gắn kết, không tạo ra sự xa cách.

Và đây là một phép màu: năm nay, tôi thực sự mong đợi Giáng Sinh! Tôi nghĩ về những việc trong danh sách cần làm như là những hồng ân, chứ không phải là những cam kết. Tôi học cách hòa mình vào mùa này một cách tự nhiên, theo cách tổ tiên chúng ta đã làm: nghỉ ngơi sau khi thu hoạch xong, chuẩn bị để bước vào trạng thái ngủ đông sau những hoạt động bùng nổ của mùa hè.

Khi tôi thay đổi cách nhìn về mùa này như một lời mời gọi để nghỉ ngơi, nó trở thành việc nuôi dưỡng thay vì là nguồn gây nên sự căng thẳng.

Nguồn: Aleteia 

Tác giả: Christie Ricardo

Chuyển ngữ: Mai Ni | CTV JESCOM – Truyền Thông Dòng Tên

Share135Send

Bài viết liên quan

LEAD Technologies Inc. V1.01

Không có thời gian để sống vừa lòng thiên hạ

Sùng kính và mến yêu Đức Mẹ

LEAD Technologies Inc. V1.01

Tự thương mình – khởi nguồn cho niềm vui

Thẳng thắn và trân trọng

Chung thuỷ – một chọn lựa cả đời, không phải một tính cách bẩm sinh

Phẩm giá của một dân tộc, dòng tộc, gia đình và bản thân

Đức Phanxicô: Thiên tài truyền thông của thời đại mới

Phục sinh những tâm hồn sầu muộn

Lặng để lắng nghe

Những bài viết mới nhất

Những từ khoá trong lời chào đầu tiên của Đức tân Giáo hoàng Lêô XIV

Robert Francis Prevost – Tiểu sử của vị Tân Giáo Hoàng

Khói đen: Khi Chúa Thánh Thần chưa lên tiếng…

Lần bỏ phiếu đầu tiên: khói đen – các Hồng y chưa bầu được Giáo hoàng

Chín trăm nữ Bề trên Tổng quyền nhóm Đại hội tại Roma

Roma tăng cường các biện pháp an ninh chào đón Đức Giáo hoàng mới

Không có thời gian để sống vừa lòng thiên hạ

Sùng kính và mến yêu Đức Mẹ

Tay con trong tay Chúa

Tự thương mình – khởi nguồn cho niềm vui

Thẳng thắn và trân trọng

Cáo phó Bà Cố Maria Bùi Thị Nhơn

Chung thuỷ – một chọn lựa cả đời, không phải một tính cách bẩm sinh

Gặp gỡ để được sai đi

ĐGH Phanxicô và chiếc đồng hồ Casio khiêm tốn: Biểu tượng của sự giản dị

Phẩm giá của một dân tộc, dòng tộc, gia đình và bản thân

Đức Phanxicô: Thiên tài truyền thông của thời đại mới

Cầu nguyện cho quý Ân nhân

Dự đoán ai là tân Giáo hoàng khi “thế tục” thách thức sự “thánh thiêng”

Dòng nữ Đa Minh Bùi Chu: Thánh Lễ mừng Bổn mạng, Hồng ân Thánh hiến và Ngọc khánh Khấn dòng năm 2025

Facebook Hội Dòng

Facebook Youtube

HỘI DÒNG NỮ ĐA MINH BÙI CHU
Địa chỉ: Xuân Ngọc, Xuân Trường, Nam Định
Điện thoại: 0228 3886 138
Email: vanhoadmbc12@gmail.com

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Hội Dòng
    • Giới Thiệu
    • Lịch Sử
      • Sắc lập Dòng
      • Quý BTTQ
      • Đấng Bản Quyền
      • Hội Đồng Hội Dòng
    • Linh Đạo
      • Linh Đạo Đa Minh
      • Người nữ tu Đaminh Bùi Chu là ai?
    • Các Tu Viện
  • Ơn Gọi Và Đào Tạo
    • Trang ơn gọi
    • Các Khối Đào Tạo
      • Học Viện
      • Tập Viện
      • Tiền Tập Viện
      • Thỉnh Viện
      • Thường huấn
    • Đời sống Thánh hiến
  • Đời Sống Cộng Đoàn
    • Sinh Hoạt Cộng Đoàn
    • Tiểu sử Quý chị em đã qua đời
    • Góc Chia Sẻ
  • Cầu Nguyện
    • Ý cầu nguyện của Đức Thánh Cha
    • Ý cầu nguyện trong tháng
    • Suy Niệm Tin mừng
    • Suy Tư
    • Các Thánh
  • Sứ Vụ
    • Giáo Dục
    • Mục vụ giáo xứ
    • Bác Ái Xã Hội
    • Phòng Khám
    • Văn Phòng Tham Vấn Tâm Lý
  • Văn Hóa
    • Giáo Dục
    • Kỹ năng sống
    • Góc Dịch thuật
    • Góc Nghệ Thuật
    • Vườn Thơ
    • Suy Tư
    • Giải đáp thắc mắc
    • Phòng Truyền Thống
    • Những câu truyện
  • Thông Tin
    • Đức Giáo Hoàng
    • Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Thế Giới
    • Gia Đình Đa Minh
    • Hội Dòng
    • Cáo phó
  • Tư Liệu
    • Kinh Thánh
    • Thần học
    • Giáo Lý
    • Giáo luật
    • Phụng vụ
    • Văn kiện – Tông Huấn – Sứ Điệp
    • Các luận văn
    • Thư viện sách
  • Media
    • Video Hội Dòng
    • Thánh Ca
    • Video khác
    • Audio

HỘI DÒNG NỮ ĐA MINH BÙI CHU
Địa chỉ: Xuân Ngọc, Xuân Trường, Nam Định
Điện thoại: 0228 3886 138
Email: vanhoadmbc12@gmail.com