Thứ Năm,21 Tháng Chín, 2023
Hội Dòng Nữ Đaminh Bùi Chu
  • Trang Chủ
  • Hội Dòng
    • Giới Thiệu
    • Lịch Sử
      • Sắc lập Dòng
      • Quý BTTQ
      • Đấng Bản Quyền
    • Linh Đạo
      • Linh Đạo Đa Minh
      • Người nữ tu Đaminh Bùi Chu là ai?
    • Các Tu Viện
  • Ơn Gọi Và Đào Tạo
    • Trang ơn gọi
    • Các Khối Đào Tạo
      • Học Viện
      • Tập Viện
      • Tiền Tập Viện
      • Thỉnh Viện
    • Đời sống Thánh hiến
  • Đời Sống Cộng Đoàn
    • Sinh Hoạt Cộng Đoàn
    • Tiểu sử Quý chị em đã qua đời
    • Góc Chia Sẻ
  • Cầu Nguyện
    • Ý cầu nguyện của Đức Thánh Cha
    • Ý cầu nguyện trong tháng
    • Suy Niệm Tin mừng
    • Suy Tư
    • Các Thánh
  • Sứ Vụ
    • Giáo Dục
    • Mục vụ giáo xứ
    • Bác Ái Xã Hội
    • Phòng Khám
    • Văn Phòng Tham Vấn Tâm Lý
  • Văn Hóa
    • Giáo Dục
    • Kỹ năng sống
    • Góc Dịch thuật
    • Góc Nghệ Thuật
    • Vườn Thơ
    • Suy Tư
    • Giải đáp thắc mắc
  • Thông Tin
    • Đức Giáo Hoàng
    • Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Thế Giới
    • Gia Đình Đa Minh
    • Hội Dòng
  • Tư Liệu
    • Giáo Lý
    • Giáo luật
    • Phụng vụ
    • Văn kiện – Tông Huấn – Sứ Điệp
    • Các Đề Tài Tiểu Luận
  • Media
    • Video Hội Dòng
    • Thánh Ca
    • Video khác
    • Audio
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Hội Dòng
    • Giới Thiệu
    • Lịch Sử
      • Sắc lập Dòng
      • Quý BTTQ
      • Đấng Bản Quyền
    • Linh Đạo
      • Linh Đạo Đa Minh
      • Người nữ tu Đaminh Bùi Chu là ai?
    • Các Tu Viện
  • Ơn Gọi Và Đào Tạo
    • Trang ơn gọi
    • Các Khối Đào Tạo
      • Học Viện
      • Tập Viện
      • Tiền Tập Viện
      • Thỉnh Viện
    • Đời sống Thánh hiến
  • Đời Sống Cộng Đoàn
    • Sinh Hoạt Cộng Đoàn
    • Tiểu sử Quý chị em đã qua đời
    • Góc Chia Sẻ
  • Cầu Nguyện
    • Ý cầu nguyện của Đức Thánh Cha
    • Ý cầu nguyện trong tháng
    • Suy Niệm Tin mừng
    • Suy Tư
    • Các Thánh
  • Sứ Vụ
    • Giáo Dục
    • Mục vụ giáo xứ
    • Bác Ái Xã Hội
    • Phòng Khám
    • Văn Phòng Tham Vấn Tâm Lý
  • Văn Hóa
    • Giáo Dục
    • Kỹ năng sống
    • Góc Dịch thuật
    • Góc Nghệ Thuật
    • Vườn Thơ
    • Suy Tư
    • Giải đáp thắc mắc
  • Thông Tin
    • Đức Giáo Hoàng
    • Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Thế Giới
    • Gia Đình Đa Minh
    • Hội Dòng
  • Tư Liệu
    • Giáo Lý
    • Giáo luật
    • Phụng vụ
    • Văn kiện – Tông Huấn – Sứ Điệp
    • Các Đề Tài Tiểu Luận
  • Media
    • Video Hội Dòng
    • Thánh Ca
    • Video khác
    • Audio
No Result
View All Result
Hội Dòng Đaminh Bùi Chu
No Result
View All Result
Home Thông Tin Tin Giáo Hội Hoàn Vũ

Cái nhìn tổng quát về Giáo hội Mông Cổ trước chuyến viếng thăm của ĐTC

31 Tháng Tám, 2023
Từ ngày 31/8 đến ngày 4/9/2023, Đức Thánh Cha sẽ viếng thăm Mông Cổ, một Giáo hội nhỏ bé với chỉ hơn kém 1.500 tín hữu. Tuy thế, Giáo hội Mông Cổ là một Giáo hội sống động, với con số tín hữu tăng đều và với các hoạt động bác ái và đối thoại liên tôn.

Lịch sử Giáo hội Mông Cổ

Kitô giáo lần đầu tiên được loan báo đến Mông Cổ thông qua các Kitô hữu thuộc phái Nestorio của truyền thống Syriac cổ vào khoảng thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 10. Tuy nhiên, trong suốt những thế kỷ tiếp theo, Kitô giáo không hiện diện liên tục tại nước này.

Công giáo được truyền bá đến Mông Cổ vào thế kỷ 13, dưới thời Đế quốc Mông Cổ. Nhà truyền giáo Công giáo đầu tiên được phép vào Mông Cổ là linh mục dòng Đa Minh người Pháp Barthélémy de Crèmone, người đã đến Karakorum vào năm 1253 trong một phái đoàn ngoại giao thay mặt cho Vua Pháp.

Kitô giáo biến mất sau khi sự thống trị của người Mông Cổ ở Viễn Đông chấm dứt, và xuất hiện trở lại khi hoạt động truyền giáo bắt đầu ở Trung Quốc vào giữa thế kỷ 19.

Sau khi Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ thân Liên Xô được thành lập, mọi sự hiện diện của Kitô giáo đều bị loại bỏ hoàn toàn. Sau khi chế độ Cộng sản kết thúc và sau quá trình chuyển đổi sang dân chủ của Mông Cổ vào đầu những năm 1990, quyền tự do tôn giáo đã được thiết lập, và các nhà truyền giáo Công giáo được phép trở lại.

Năm 1992, Cộng hòa Mông Cổ mới được thành lập, ra đời từ cuộc Cách mạng Dân chủ năm 1990, đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Tòa Thánh, và điểm Truyền giáo “sui iuris” của Ulaanbaatar được thành lập và được giao phó cho Dòng Truyền giáo Trái Tim Vẹn sạch Đức Mẹ, được gọi là các nhà truyền giáo Scheut.

Giáo hội bé nhỏ nhưng sống động

Khi 3 nhà truyền giáo đầu tiên của cộng đoàn Scheut đến Mông Cổ vào năm 1992, ở đây chưa có một Kitô hữu nào cư trú, và việc thành lập Giáo hội phải bắt đầu từ con số không, giữa những khó khăn về văn hóa và ngôn ngữ.

Công việc tông đồ của các nhà truyền giáo Scheut, được hỗ trợ bởi Giáo hội Mông Cổ, đã sinh kết quả, với sự gia tăng, tuy ít nhưng đều đặn, số người theo Công giáo tại đất nước Phật giáo chiếm đa số, và số người trẻ Công giáo Mông Cổ trở thành linh mục và tu sĩ.

Từ 14 tín hữu Mông Cổ vào năm 1995, hiện nay Giáo hội nước này đã có khoảng 1.500 tín hữu rải rác tại 8 giáo xứ và một nhà nguyện, được hướng dẫn bởi 1 Giám mục, 25 linh mục, bao gồm 2 linh mục người Mông Cổ, 6 chủng sinh, 30 nữ tu, 5 nam tu, 35 giáo lý viên; họ thuộc 30 quốc tịch khác nhau.

Hoạt động của Giáo hội Mông Cổ 

Giáo hội Mông Cổ điều hành một học viện kỹ thuật, 2 trường tiểu học và hai trường mẫu giáo, một phòng khám y tế cung cấp dịch vụ điều trị và thuốc men cho người nghèo, một trung tâm dành cho người khuyết tật và hai viện tiếp nhận người già bị bỏ rơi và người già nghèo.

Mỗi giáo xứ cũng đã bắt đầu các dự án từ thiện bổ sung cho các dự án của Caritas Mông Cổ, bằng cách mở các bếp cung cấp bữa ăn và cơ sở giặt giũ, đồng thời tổ chức các khóa dạy nghề cho phụ nữ.

Tương quan với chính quyền

Giáo hội Mông Cổ có các tương quan tốt với chính quyền; điều này được thể hiện qua thỏa thuận được ký kết giữa Đại sứ Mông Cổ cạnh Tòa Thánh và Đức Tổng Giám mục Ngoại trưởng Tòa Thánh, để tăng cường sự hợp tác trong lĩnh vực văn hóa bằng việc mở Văn khố mật của Tòa Thánh cho các nhà nghiên cứu của Mông Cổ.

Tương quan với các tôn giáo khác

Tương quan với các tôn giáo khác, đặc biệt là các lãnh đạo Phật Giáo, cũng là điều nổi bật của Giáo hội Mông Cổ trong đối thoại liên tôn.

Những thách đố

Giáo hội Mông Cổ cũng có những thách đố. Thách đố mục vụ chính của Giáo hội Mông Cổ là giúp đỡ các tín hữu Mông Cổ đào sâu đức tin của họ và làm cho đức tin trở nên phù hợp hơn với cuộc sống hàng ngày của họ.

Thách đố thứ hai là thúc đẩy sự hiệp thông và tình huynh đệ giữa các nhà truyền giáo thuộc các dòng tu khác nhau, và với các cộng đồng Kitô giáo khác trong nước, hầu hết là những người theo đạo Tin Lành.

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, Giáo hội ở Mông Cổ gặp thách đố trong việc loan báo Tin Mừng cho xã hội Mông Cổ, nơi 40% dân số nói rằng họ là người vô thần.

Vatican News
Share134Send

Bài viết liên quan

Đức Thánh Cha bổ nhiệm tân Giám mục phụ tá Tổng Giáo phận Tokyo, Nhật Bản

Hội nghị thảo luận về các tài liệu mới của triều đại Giáo hoàng Pio XII

Các nữ tu đảm nhận hoạt động tông đồ bằng các phương tiện truyền thông

Các Giám mục Philippines đang nghiên cứu thành lập một Giám hạt tòng nhân ở hải ngoại

Đức Thánh Cha phê chuẩn việc thiết lập thừa tác vụ phó tế vĩnh viễn ở Philippines

Giám mục Philipppines cảnh báo tín hữu về việc ủng hộ một “Giáo hoàng tự xưng”

Tín hữu Trung Quốc và khắp châu Á đến Mông Cổ tham dự Thánh lễ với Đức Thánh Cha

GP Roma tỏ tình liên đới với vị linh mục chống mafia sau khi ngài bị mưu sát

ĐHY Zuppi trả lời câu hỏi “Tại sao Chúa cho phép chiến tranh xảy ra ở Ucraina?”

Những bài viết mới nhất

Tương quan Gia đình – tất cả khởi nguồn từ Yêu thương

Đức Thánh Cha bổ nhiệm tân Giám mục phụ tá Tổng Giáo phận Tokyo, Nhật Bản

Hành trình Truyền giáo của Thánh Phaolo

Hội đồng Giám mục bắt đầu Hội nghị thường niên kỳ II/2023

Hội nghị thảo luận về các tài liệu mới của triều đại Giáo hoàng Pio XII

ĐTC gặp gỡ các nhân viên Nhà thuốc Vatican

Hạnh phúc là biết ơn và mãn nguyện với những gì mình có trong hiện tại

Các nữ tu đảm nhận hoạt động tông đồ bằng các phương tiện truyền thông

ĐTC mời gọi các tín hữu Hàn Quốc tái khám phá ơn gọi “tông đồ hoà bình”

Các Giám mục Philippines đang nghiên cứu thành lập một Giám hạt tòng nhân ở hải ngoại

Thứ tha trong đức mến

Lội ngược dòng 2

Đức Thánh Cha phê chuẩn việc thiết lập thừa tác vụ phó tế vĩnh viễn ở Philippines

Lễ Đức Mẹ Sầu Bi

Phim ngắn ‘A Consecrated Life – Đời sống Thánh hiến (2017)’

Thập giá và Thánh giá

Tình chị em

Giám mục Gioan Kim Khẩu

Hội thảo về “Sứ mệnh lịch sử của Dòng Đa Minh trong thời hiện đại”

Lịch sử đích thực của trụ đài ở Quảng trường Thánh Phêrô

Facebook Hội Dòng

Facebook Youtube

HỘI DÒNG NỮ ĐA MINH BÙI CHU
Địa chỉ: Xuân Ngọc, Xuân Trường, Nam Định
Điện thoại: 0228 3886 138
Email: [email protected]

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Hội Dòng
    • Giới Thiệu
    • Lịch Sử
      • Sắc lập Dòng
      • Quý BTTQ
      • Đấng Bản Quyền
    • Linh Đạo
      • Linh Đạo Đa Minh
      • Người nữ tu Đaminh Bùi Chu là ai?
    • Các Tu Viện
  • Ơn Gọi Và Đào Tạo
    • Trang ơn gọi
    • Các Khối Đào Tạo
      • Học Viện
      • Tập Viện
      • Tiền Tập Viện
      • Thỉnh Viện
    • Đời sống Thánh hiến
  • Đời Sống Cộng Đoàn
    • Sinh Hoạt Cộng Đoàn
    • Tiểu sử Quý chị em đã qua đời
    • Góc Chia Sẻ
  • Cầu Nguyện
    • Ý cầu nguyện của Đức Thánh Cha
    • Ý cầu nguyện trong tháng
    • Suy Niệm Tin mừng
    • Suy Tư
    • Các Thánh
  • Sứ Vụ
    • Giáo Dục
    • Mục vụ giáo xứ
    • Bác Ái Xã Hội
    • Phòng Khám
    • Văn Phòng Tham Vấn Tâm Lý
  • Văn Hóa
    • Giáo Dục
    • Kỹ năng sống
    • Góc Dịch thuật
    • Góc Nghệ Thuật
    • Vườn Thơ
    • Suy Tư
    • Giải đáp thắc mắc
  • Thông Tin
    • Đức Giáo Hoàng
    • Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Thế Giới
    • Gia Đình Đa Minh
    • Hội Dòng
  • Tư Liệu
    • Giáo Lý
    • Giáo luật
    • Phụng vụ
    • Văn kiện – Tông Huấn – Sứ Điệp
    • Các Đề Tài Tiểu Luận
  • Media
    • Video Hội Dòng
    • Thánh Ca
    • Video khác
    • Audio

HỘI DÒNG NỮ ĐA MINH BÙI CHU
Địa chỉ: Xuân Ngọc, Xuân Trường, Nam Định
Điện thoại: 0228 3886 138
Email: [email protected]