Thứ Năm,21 Tháng Chín, 2023
Hội Dòng Nữ Đaminh Bùi Chu
  • Trang Chủ
  • Hội Dòng
    • Giới Thiệu
    • Lịch Sử
      • Sắc lập Dòng
      • Quý BTTQ
      • Đấng Bản Quyền
    • Linh Đạo
      • Linh Đạo Đa Minh
      • Người nữ tu Đaminh Bùi Chu là ai?
    • Các Tu Viện
  • Ơn Gọi Và Đào Tạo
    • Trang ơn gọi
    • Các Khối Đào Tạo
      • Học Viện
      • Tập Viện
      • Tiền Tập Viện
      • Thỉnh Viện
    • Đời sống Thánh hiến
  • Đời Sống Cộng Đoàn
    • Sinh Hoạt Cộng Đoàn
    • Tiểu sử Quý chị em đã qua đời
    • Góc Chia Sẻ
  • Cầu Nguyện
    • Ý cầu nguyện của Đức Thánh Cha
    • Ý cầu nguyện trong tháng
    • Suy Niệm Tin mừng
    • Suy Tư
    • Các Thánh
  • Sứ Vụ
    • Giáo Dục
    • Mục vụ giáo xứ
    • Bác Ái Xã Hội
    • Phòng Khám
    • Văn Phòng Tham Vấn Tâm Lý
  • Văn Hóa
    • Giáo Dục
    • Kỹ năng sống
    • Góc Dịch thuật
    • Góc Nghệ Thuật
    • Vườn Thơ
    • Suy Tư
    • Giải đáp thắc mắc
  • Thông Tin
    • Đức Giáo Hoàng
    • Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Thế Giới
    • Gia Đình Đa Minh
    • Hội Dòng
  • Tư Liệu
    • Giáo Lý
    • Giáo luật
    • Phụng vụ
    • Văn kiện – Tông Huấn – Sứ Điệp
    • Các Đề Tài Tiểu Luận
  • Media
    • Video Hội Dòng
    • Thánh Ca
    • Video khác
    • Audio
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Hội Dòng
    • Giới Thiệu
    • Lịch Sử
      • Sắc lập Dòng
      • Quý BTTQ
      • Đấng Bản Quyền
    • Linh Đạo
      • Linh Đạo Đa Minh
      • Người nữ tu Đaminh Bùi Chu là ai?
    • Các Tu Viện
  • Ơn Gọi Và Đào Tạo
    • Trang ơn gọi
    • Các Khối Đào Tạo
      • Học Viện
      • Tập Viện
      • Tiền Tập Viện
      • Thỉnh Viện
    • Đời sống Thánh hiến
  • Đời Sống Cộng Đoàn
    • Sinh Hoạt Cộng Đoàn
    • Tiểu sử Quý chị em đã qua đời
    • Góc Chia Sẻ
  • Cầu Nguyện
    • Ý cầu nguyện của Đức Thánh Cha
    • Ý cầu nguyện trong tháng
    • Suy Niệm Tin mừng
    • Suy Tư
    • Các Thánh
  • Sứ Vụ
    • Giáo Dục
    • Mục vụ giáo xứ
    • Bác Ái Xã Hội
    • Phòng Khám
    • Văn Phòng Tham Vấn Tâm Lý
  • Văn Hóa
    • Giáo Dục
    • Kỹ năng sống
    • Góc Dịch thuật
    • Góc Nghệ Thuật
    • Vườn Thơ
    • Suy Tư
    • Giải đáp thắc mắc
  • Thông Tin
    • Đức Giáo Hoàng
    • Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Thế Giới
    • Gia Đình Đa Minh
    • Hội Dòng
  • Tư Liệu
    • Giáo Lý
    • Giáo luật
    • Phụng vụ
    • Văn kiện – Tông Huấn – Sứ Điệp
    • Các Đề Tài Tiểu Luận
  • Media
    • Video Hội Dòng
    • Thánh Ca
    • Video khác
    • Audio
No Result
View All Result
Hội Dòng Đaminh Bùi Chu
No Result
View All Result
Home Thông Tin Tin Vatican

Paolo Ruffini: Chỉ kết nối mạng thôi thì chưa đủ là truyền thông

17 Tháng Tám, 2022
Phát biểu tại Đại hội SIGNIS Thế giới năm 20222 tại Seoul, ông Paolo Ruffini, Bộ trưởng Bộ Truyền thông của Vatican, nhắc lại rằng “cách duy nhất để đối phó với thách đố của công nghệ là không nghĩ về nó như một thần tượng.”

Theo ông Ruffini, có những thứ mà công nghệ không thể thay thế được. “Như là sự tự do. Như là điều kỳ diệu của cuộc gặp gỡ giữa con người với nhau, sự bất ngờ của điều bất ngờ, sự hoán cải, sự bộc phát của tài năng, tình yêu nhưng không”.

Siêu kết nối nhưng vẫn đơn độc

Bộ trưởng Bộ Truyền thông nhắc lại rằng công nghệ, thành quả của sự thông minh khéo léo của con người, ngày nay cho phép những thứ – chẳng hạn như hội thảo từ xa, chữa trị y tế từ xa, thương mại điện tử – “điều mà chỉ vài thập kỷ trước là điều không thể tưởng tượng được”. Nhưng nghịch lý của thời đại chúng ta, ông nhấn mạnh, đó là “chúng ta siêu kết nối nhưng vẫn đơn độc”. “Vấn đề chính xác là ở đây. Khi không còn truyền thông nữa mà chỉ có kết nối”. Do đó “chúng ta phải tự vấn mình, tự kiểm điểm lương tâm cá nhân và tập thể”.

Làm thế nào mà có thể vừa siêu kết nối nhưng đồng thời lại cô đơn khủng khiếp? Điều gì còn thiếu trong sự kết nối của chúng ta để lấp đầy nỗi cô đơn này? Theo ông Ruffini: “Cách duy nhất để đối phó với thách thức của công nghệ là đừng nghĩ về nó như một thần tượng. Nhưng cũng không xem nó xấu xa như ma quỷ. Đừng tin rằng công nghệ được giao phó nhiệm vụ cứu chuộc nhân loại. Nhưng cũng đừng nghĩ rằng sự diệt vong của nhân loại phụ thuộc vào công nghệ”.

Hạnh phúc không được mua bằng tiền

Ông Ruffini cũng nhắc lại rằng vào năm 2014, chính tại Hàn Quốc, khi trả lời câu hỏi của một thiếu nữ trong cuộc gặp gỡ với những người trẻ tuổi ở Đền thánh Solmoe, Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhấn mạnh rằng “hạnh phúc không thể mua được”. “Và khi bạn mua một hạnh phúc – Đức Thánh Cha nói thêm – thì bạn nhận ra rằng hạnh phúc đó đã biến mất … Hạnh phúc bạn mua không tồn tại lâu dài. Chỉ có hạnh phúc của tình yêu là kéo dài”.

Bộ trưởng Bộ Truyền thông của Vatian nhận định: “Chủ nghĩa tiêu dùng đánh đổi sự hài lòng ngắn hạn với hạnh phúc sâu sắc hơn và lâu dài hơn”. “Chúng ta biết rằng chúng ta không chỉ là người tiêu dùng. Và càng không là những đồ vật được tiêu thụ. Chúng ta biết rất rõ rằng chỉ có một mối quan hệ, một sự kết nối dựa trên tình yêu thương mới có thể khiến chúng ta bớt cô đơn, mới có thể kéo dài, mới có thể khiến chúng ta hạnh phúc”. “Và tình yêu – ông Ruffini nhận xét tiếp – dựa trên sự vô cùng mong manh này, đó là cảm giác cần tình yêu thương, cần yêu thương và được yêu thương, cho đi và cho đi chính mình. Đây là gốc rễ của mọi giao tiếp. Đây là lý do tại sao chỉ kết nối thôi thì không đủ”.

Các nguy hiểm của các cộng đồng mạng xã hội.

Tiếp đến, ông Paolo Ruffini nhấn mạnh về các cộng đồng mạng xã hội. Như Đức Thánh Cha Phanxicô đã viết trong Sứ điệp cho Ngày Truyền thông Xã hội lần thứ 53, các mạng này không tự động đồng nghĩa với cộng đồng: “thường là căn tính của chúng dựa trên sự đối lập với người khác, với người không thuộc nhóm của mình”.

“Quá nhiều lần chúng ta khẳng định mình dựa trên cơ sở những gì chia rẽ hơn là những gì hợp nhất. Nó tạo không gian cho sự nghi ngờ và bộc lộ bất kỳ loại định kiến ​​nào (sắc tộc, giới tính, tôn giáo và những điều khác)”. “Và điều lẽ ra phải là cửa sổ mở ra thế giới lại sẽ trở thành nơi trưng bày để thể hiện lòng tự ái của một người”.

Một chủ nghĩa nhân văn mới

Thách thức của một nền báo chí tốt, cũng là thách thức của SIGNIS, là “tìm ra những cách thức mới cho một phương thức truyền thông mới”, làm lan truyền các thể loại và ngôn ngữ “bằng cách tập trung vào đối thoại hơn là tiếp thị ý tưởng, vào trí thông minh như một phạm trù đạo đức chứ không phải dựa vào chủ nghĩa đạo đức cuồng tín của đám đông”.

“Sự sáng tạo là cần thiết – như Đức Giáo hoàng đã nói ở Quebec – để tiếp cận những người ở nơi họ sống, tìm kiếm cơ hội để lắng nghe, đối thoại và gặp gỡ. Chúng ta cần trở lại với bản chất và lòng nhiệt thành của sách Tông đồ Công vụ”.

Các nhà truyền thông Công giáo, các nhà báo Công giáo, tất cả những người nam nữ có thiện chí tham gia “trên mặt trận khó khăn và vĩ đại – mặt trận truyền thông – chúng ta có thể là những nhân vật chính của một chủ nghĩa nhân văn mới, được thể hiện trong các cộng đồng tích cực và tham gia, một ví dụ về một ý tưởng mới về quyền công dân”.

Amedeo Lomonaco

nguồn:https://www.vaticannews.va

Share135Send

Bài viết liên quan

Kỹ thuật số có thể thúc đẩy văn hoá hoà bình nếu được đạo đức hướng dẫn

Tổng biên tập Vatican News: ĐTC viếng thăm Mông Cổ vì Giáo hội không đếm số lượng

Toà Thánh: Chúng ta phải chịu trách nhiệm trước Chúa và lịch sử về việc lãng phí thực phẩm

Tòa Thánh và viễn tượng chiến tranh Nga và Ucraina

Đền thờ Thánh Phêrô được trang bị hệ thống âm thanh mới

Logo, khẩu hiệu và chương trình viếng thăm của ĐTC tại Mông Cổ

Đức Thánh Cha thiết lập Uỷ ban các Vị Tử đạo mới-Chứng nhân Đức tin

ĐHY Zuppi đi Nga ngày 28 và 29/6 để tìm con đường cho một hoà bình công bằng

Công bố Sứ điệp của ĐTC cho Ngày Thế giới Truyền thông Xã hội lần thứ 57

Những bài viết mới nhất

Tương quan Gia đình – tất cả khởi nguồn từ Yêu thương

Đức Thánh Cha bổ nhiệm tân Giám mục phụ tá Tổng Giáo phận Tokyo, Nhật Bản

Hành trình Truyền giáo của Thánh Phaolo

Hội đồng Giám mục bắt đầu Hội nghị thường niên kỳ II/2023

Hội nghị thảo luận về các tài liệu mới của triều đại Giáo hoàng Pio XII

ĐTC gặp gỡ các nhân viên Nhà thuốc Vatican

Hạnh phúc là biết ơn và mãn nguyện với những gì mình có trong hiện tại

Các nữ tu đảm nhận hoạt động tông đồ bằng các phương tiện truyền thông

ĐTC mời gọi các tín hữu Hàn Quốc tái khám phá ơn gọi “tông đồ hoà bình”

Các Giám mục Philippines đang nghiên cứu thành lập một Giám hạt tòng nhân ở hải ngoại

Thứ tha trong đức mến

Lội ngược dòng 2

Đức Thánh Cha phê chuẩn việc thiết lập thừa tác vụ phó tế vĩnh viễn ở Philippines

Lễ Đức Mẹ Sầu Bi

Phim ngắn ‘A Consecrated Life – Đời sống Thánh hiến (2017)’

Thập giá và Thánh giá

Tình chị em

Giám mục Gioan Kim Khẩu

Hội thảo về “Sứ mệnh lịch sử của Dòng Đa Minh trong thời hiện đại”

Lịch sử đích thực của trụ đài ở Quảng trường Thánh Phêrô

Facebook Hội Dòng

Facebook Youtube

HỘI DÒNG NỮ ĐA MINH BÙI CHU
Địa chỉ: Xuân Ngọc, Xuân Trường, Nam Định
Điện thoại: 0228 3886 138
Email: [email protected]

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Hội Dòng
    • Giới Thiệu
    • Lịch Sử
      • Sắc lập Dòng
      • Quý BTTQ
      • Đấng Bản Quyền
    • Linh Đạo
      • Linh Đạo Đa Minh
      • Người nữ tu Đaminh Bùi Chu là ai?
    • Các Tu Viện
  • Ơn Gọi Và Đào Tạo
    • Trang ơn gọi
    • Các Khối Đào Tạo
      • Học Viện
      • Tập Viện
      • Tiền Tập Viện
      • Thỉnh Viện
    • Đời sống Thánh hiến
  • Đời Sống Cộng Đoàn
    • Sinh Hoạt Cộng Đoàn
    • Tiểu sử Quý chị em đã qua đời
    • Góc Chia Sẻ
  • Cầu Nguyện
    • Ý cầu nguyện của Đức Thánh Cha
    • Ý cầu nguyện trong tháng
    • Suy Niệm Tin mừng
    • Suy Tư
    • Các Thánh
  • Sứ Vụ
    • Giáo Dục
    • Mục vụ giáo xứ
    • Bác Ái Xã Hội
    • Phòng Khám
    • Văn Phòng Tham Vấn Tâm Lý
  • Văn Hóa
    • Giáo Dục
    • Kỹ năng sống
    • Góc Dịch thuật
    • Góc Nghệ Thuật
    • Vườn Thơ
    • Suy Tư
    • Giải đáp thắc mắc
  • Thông Tin
    • Đức Giáo Hoàng
    • Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Thế Giới
    • Gia Đình Đa Minh
    • Hội Dòng
  • Tư Liệu
    • Giáo Lý
    • Giáo luật
    • Phụng vụ
    • Văn kiện – Tông Huấn – Sứ Điệp
    • Các Đề Tài Tiểu Luận
  • Media
    • Video Hội Dòng
    • Thánh Ca
    • Video khác
    • Audio

HỘI DÒNG NỮ ĐA MINH BÙI CHU
Địa chỉ: Xuân Ngọc, Xuân Trường, Nam Định
Điện thoại: 0228 3886 138
Email: [email protected]